Kết quả tìm kiếm cho "Bộ lịch quảng bá"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 5915
Ngày 10/7, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Thông tấn xã Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề “Định danh Việt Nam - Truyền thông quảng bá hình ảnh quốc gia trong kỷ nguyên mới.”
Nhờ chính sách thị thực thông thoáng cùng các hoạt động xúc tiến, quảng bá và kích cầu du lịch hiệu quả, ngành du lịch Việt Nam đã đón gần 10,7 triệu lượt khách quốc tế trong 6 tháng đầu năm 2025, hoàn thành khoảng 50% chỉ tiêu tăng trưởng của cả năm.
Dư luận những ngày qua cho thấy cuộc cách mạng sắp xếp đơn vị hành chính không đơn thuần là thay đổi về địa giới hay tổ chức cán bộ, mà sâu xa là thay đổi tư duy, nâng cao trình độ, trách nhiệm và đạo đức công vụ.
Sau 7 ngày diễn ra với nhiều hoạt động điện ảnh sôi nổi, chất lượng, cùng hàng trăm buổi chiếu phim tại 4 cụm rạp lớn trong thành phố, Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng 2025 đã khép lại với giải Phim châu Á hay nhất thuộc về "Giao dịch miền biên giới" của Kyrgyzstan và Phim Việt Nam hay nhất thuộc về "Chị dâu" của Việt Nam.
Mẫu logo được thiết kế sử dụng hình tượng chính là hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, có màu đỏ, thể hiện truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam qua hàng ngàn năm.
Câu chuyện thành công của du lịch Việt Nam phản ánh những nỗ lực của toàn ngành đã triển khai đồng bộ các giải pháp, từ tham mưu xây dựng chính sách, xúc tiến quảng bá, kích cầu du lịch...
Sở hữu nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, hệ thống danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa đa dạng, đặc sắc, nhất là không gian du lịch (DL) rộng lớn, tỉnh An Giang đang đứng trước cơ hội trở thành trung tâm DL sôi động.
Sau 10 năm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nước mắm Phú Quốc đang từng bước khẳng định vị thế tại thị trường trong và ngoài nước. Tuy nhiên, để giữ gìn thương hiệu và phát triển sản phẩm nước mắm truyền thống này, cần vượt qua nhiều thách thức về bảo hộ thương hiệu, chất lượng sản phẩm và cạnh tranh quốc tế.
Việc sáp nhập các tỉnh, thành phố không chỉ tinh gọn bộ máy hành chính, còn mở ra cơ hội tái cấu trúc không gian phát triển, cộng hưởng tài nguyên, mở rộng liên kết vùng và nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch.
Theo đánh giá của Robust Reading Competition (RRC - một sân chơi khoa học uy tín trên thế giới), mô hình nhận dạng văn bản từ hình ảnh CATI-VLM, một sản phẩm “Make in Vietnam” được xếp hạng Top12 thế giới.
ĐBSCL - vùng đất “chín rồng hội tụ”, không chỉ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trĩu quả và văn hóa sông nước đặc sắc, mà còn là điểm đến đầy tiềm năng cho phát triển du lịch (DL) bền vững với rất nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh, biển đảo, núi non... Để phát triển DL tương xứng với tiềm năng, ĐBSCL cần những bước đi chiến lược, đồng bộ và dài hạn.
Việc sáp nhập tỉnh An Giang và Kiên Giang không chỉ là giải pháp hành chính đơn thuần, mà còn là tầm nhìn chiến lược, bước đi đột phá để kiến tạo một thực thể phát triển mới, mạnh mẽ và toàn diện hơn ở vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc, mở ra kỷ nguyên phát triển mới cho vùng đất đầy tiềm năng này.